CHÙA TỪ HIẾU
59 Lô D Dương Bá Trạc, Đường Số 9, P.1, Quận 8, TP.HCM
Tin tức nổi bật
THÔNG ĐIỆP PHẬT ĐẢN PL.2568

THÔNG ĐIỆP PHẬT ĐẢN PL.2568

Tì-kheo Thích Tuệ Sỹ: Đạo từ Ngày Về Nguồn

Tì-kheo Thích Tuệ Sỹ: Đạo từ Ngày Về Nguồn

HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG: TRÂN TRỌNG CÔNG BỐ ngày 01 tháng 09 năm 2022

HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG: TRÂN TRỌNG CÔNG BỐ ngày 01 tháng 09 năm 2022

 THÔNG CÁO BÁO CHÍ ngày 29/9/2022

THÔNG CÁO BÁO CHÍ ngày 29/9/2022

ĐẠI DIỆN BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ
ĐẾN THĂM HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG G.H.P.G.V.N.T.N.

ĐẠI DIỆN BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ ĐẾN THĂM HỘI ĐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG G.H.P.G.V.N.T.N.

Thông Cáo Báo Chí: Đại Diện Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh thăm Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương GHPGVNTN

Thông Cáo Báo Chí: Đại Diện Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh thăm Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương GHPGVNTN

HT. Trí Quang Nói Về HT. Quảng Độ

HT. Trí Quang Nói Về HT. Quảng Độ

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 3

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 3

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 2

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 2

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 1

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 1

Cảm Niệm Ân Sư

Cảm Niệm Ân Sư

Lời Thỉnh Cầu Và Cung Tiễn Của Thất Chúng Đệ Tử Đến Tôn Sư Thượng Quảng Hạ Độ

Lời Thỉnh Cầu Và Cung Tiễn Của Thất Chúng Đệ Tử Đến Tôn Sư Thượng Quảng Hạ Độ

Khâm Thừa Quyết Định Điều Hành Viện Tăng Thống

Khâm Thừa Quyết Định Điều Hành Viện Tăng Thống

Quyết Định Ủy Thác Điều Hành Viện Tăng Thống

Quyết Định Ủy Thác Điều Hành Viện Tăng Thống

Giáo Chỉ Số 19

Giáo Chỉ Số 19

Chúc Nguyện Thư Phật Đản PL: 2564 - 2020

Chúc Nguyện Thư Phật Đản PL: 2564 - 2020

Lời Trình Bạch Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Đệ Ngũ Tăng Thống

Lời Trình Bạch Cung Thỉnh Xá Lợi Đức Đệ Ngũ Tăng Thống

Chương Trình Lễ Tang Đức Tăng Thống

Chương Trình Lễ Tang Đức Tăng Thống

THÔNG ĐIỆP XUÂN CANH TÝ 2020

THÔNG ĐIỆP XUÂN CANH TÝ 2020

Dân Tộc Và Đức Tin Của Phan Hữu Vinh

Dân Tộc Và Đức Tin Của Phan Hữu Vinh

Thư Gửi HT.Tâm Liên của PT. Diệu Thường- Trần Thị Kim Yến 04.02.2019

Thư Gửi HT.Tâm Liên của PT. Diệu Thường- Trần Thị Kim Yến 04.02.2019

Tâm Thư Của PT. Diệu Thân- Đặng Thị Thu Huyền 2.12.2018

Tâm Thư Của PT. Diệu Thân- Đặng Thị Thu Huyền 2.12.2018

Đơn Khiếu Nại 20.10.2003

Đơn Khiếu Nại 20.10.2003

Tường Trình 19.10.2003

Tường Trình 19.10.2003

Quyết Định Về Quản Chế Hành Chánh 11.10.2003

Quyết Định Về Quản Chế Hành Chánh 11.10.2003

Di Huấn

Di Huấn

Quyết Định 12

Quyết Định 12

Thông Bạch 17-12-2018

Thông Bạch 17-12-2018

Thông Điệp Xuân Kỷ Hợi 2019

Thông Điệp Xuân Kỷ Hợi 2019

Thu Hồi Con Dấu VHĐ

Thu Hồi Con Dấu VHĐ

Thư Kêu Gọi

Thư Kêu Gọi

Tâm Thư 14

Tâm Thư 14

Thông Điệp Phật Đản PL:2563

Thông Điệp Phật Đản PL:2563

Tâm Thư 16

Tâm Thư 16

Tâm Thư 15

Tâm Thư 15

Bản Tường Trình Đức Tăng Thống Về Chùa Từ Hiếu

Bản Tường Trình Đức Tăng Thống Về Chùa Từ Hiếu

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

Câu chuyện về tỷ phú cận kề cái chết và bài học từ Đức Phật

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÙA TỪ HIẾU

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÙA TỪ HIẾU

Thư viện nổi bật

Nhân Sĩ Trí Thức Tưởng Nhớ HT. Quảng Độ 1

  • 16/06/2020

1. Vietnamese dissident monk who was a Nobel Prize nominee dies at 93
HANOI – Thich Quang Do, a dissident Buddhist monk who has effectively been under house arrest since 2003 and was nominated multiple times for the Nobel Peace Prize, has died at age 93.
Head of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam, the vocal patriarch was born in 1928 in Thai Binh province and spent most of his life advocating for religious freedom and human rights in communist-run Vietnam.
His staunch activism landed him under what was effectively house arrest in 2003 in Ho Chi Minh City, where he was under constant surveillance.
Do died on Saturday night at Tu Hieu pagoda, UBCV announced on Sunday morning.
According to his will signed on April 2019, Do requested a “simple funeral, not more than three days.”
“After the cremation, my ashes will be scattered at sea,” said the statement quoting his will.
The UBCV also requested for followers not to bring money, as is customary for Vietnamese funerals. “There will be no final words, no biographies, no emotional showings … just praying.”
Do has long been a thorn on the side for communist-run Vietnam, and he has been nominated multiple times for the Nobel Peace Prize for his vocal advocacy for democracy.
In 2001, he wrote an “Appeal for Democracy” and also called on northern and southern dissidents to drop their cultural differences and unite in 2005.
He received Norway’s Rafto human rights award the following year for “his personal courage and perseverance through three decades of peaceful opposition against the communist regime in Vietnam.”
The UBVC has been banned since the early 1980s, when it refused to join the state-sanctioned Vietnam Buddhist Church.
Vietnam has long had an uneasy relationship with organized religion.
The U.S. Commission on International Religious Freedom recommended to the State Department that Vietnam be designated as a “country of particular concern,” citing “systematic, ongoing, egregious violations of religious freedom.”
AFP - Jiji
https://www.japantimes.co.jp/news/2020/02/23/asia-pacific/vietnamese-dissident-monk-nobel-dies/#.XlSag2gzY2w
2.
Biography of The Most Venerable THÍCH QUẢNG ĐỘ
The Fifth Patriarch of the Unified Buddhist Church of Vietnam
(1928 - 2020)
Most Venerable Thích Quảng Độ was born with the name Đặng Phúc Tuệ in the Thai Binh province of northern Vietnam on 27 November 1928. Both his parents were farmers and devout Buddhists.Together, they had 4 boys and the Most Venerablewas the youngest of the siblings.
Most VenerableThich Quang Dobecame ordained as amonk at the age of 14 with his master The Most Venerable Thích Đức Hải at Linh Quang temple. In the early 1950s, he was nominated by the newly formed General Association of Vietnamese Buddhism to study in Sri Lanka and India to further his Buddhist training along with a number of his fellow Buddhist scholars.
Most VenerableThich Quang Do returned to Vietnam in 1958 and focused on his Buddhist teaching and translation. In addition, he had also become an activist, fighting against the anti-Buddhist policies of the then Diem government. After a military raid of Buddhist monasteries in Hue and Saigon, he was arrested on 20 August 1963. Most VenerableThich Quang Doand thousands of other Buddhists endured torture and persecution while being imprisoned by the Diem government.
After the Diem regime was toppled in a military coup on November 1963, Most VenerableThich Quang Do was released. However, as a result of his savage imprisonment, he struggled with tuberculosis before having a lung operation in Japan in 1966. On his recovery and return to Vietnam in 1967 to continue his Buddhist work of sutra translations and teaching, he also visited Taiwan, Hong Kong, Thailand and Burma to observe the conditions of Buddhism in Asia.
 From1972, Most VenerableThich Quang Do held several positions within the Unified Buddhist Church of Vietnam, including Secretary-General of the Institute for the Dissemination of Dharma.
In 1975, Vietnam felt to the Communist government, and Most VenerableThich Quang Dohad again became a target of persecution by the Communist government along with his fellow Buddhist monks and nuns due to their work in fighting for religious freedom in Vietnam. He was arrested in April 1977 and spent 20 months in prison in solitary confinement, before he was tried and released in December 1978 with assistance from European governments and the media. In 1982, he and his mother were expelled from Saigon and forced to live in the Thai Binh province in northern Vietnam.
 After 10 years, Most Venerable Thich Quang Do returned to the south of Vietnam against the government’s order to continue his fight for religious freedom. He was re-arrested and sentenced to five years in prison and a further five years of probation on the grounds of 'undermining the policy of unity and exploiting the rights of freedom to impede the interests of the state'. In 1998, under the pressure of the US government, he was released but remained under close surveillance by the Communist government.
In 2003, Most Venerable Thich Quang Do became the President of the Unified Buddhist Church of Vietnam’s Institute for the Dissemination of the Dharma. Over the years, he had also beenhonoured with a number of awards, including:
1978 - nominated by Betty Williams and Mairead Maguire to receive the Nobel Peace Prize
2003 –received the Homo Homini Award for human rights activism by the Czech group People in Need.
2006 –received the ThorolfRafto Memorial Prize, in recognition of "personal courage and perseverance through three decades of peaceful opposition against the communist regime in Vietnam, and as a symbol for the growing democracy movement"
After 20 years of living at Thanh Minh Monastery in the south of Vietnam, Most Venerable Thich Quang Do was forced to leave and return to his home province of Thai Binh in northern Vietnam. In November 2018, he returned to the south of Vietnam and remained at TừHiếu Temple until his death.
Despite spending years in prison, Most Venerable Thich Quang Do’smajor commitment was to the propagation of theBuddha-Dharma through his teaching and publishing of numerous Buddhist books and translations.
 
 Most Venerable Thích Quảng Độ passed away on 22 February 2020 at age 93 at Từ Hiếu Temple in the south of Vietnam. According to his will, he requested a “simple funeral, not more than three days” and that “there will be no final words, no biographies, no emotional showings … just praying.” After cremation, his ashes would be scattered at sea.
Over the course of his life, The Most Venerable Thích Quảng Độ had never ceased to propagate the Dharma and fought for religious freedom in Vietnam. His life’s work and especially his fearlessqualities of a Boddhisatva,make him a shining example of practicing the Buddha-truth for current and future generations of monks, nuns and Buddhists to follow.
May Most Venerable Thich Quang Do attain the supreme bliss of Nirvana.
Namo Shakyamuni Buddha.Namo Amitabha Buddha. 
 Thanh Kim & Thanh Nguyen (Translated into English)
References used in support of translation:
https://en.wikipedia.org/wiki/Th%C3%ADch_Qu%E1%BA%A3ng_%C4%90%E1%BB%99
https://www.japantimes.co.jp/news/2020/02/23/asia-pacific/vietnamese-dissident-monk-nobel-dies/#.XlSag2gzY2w
http://thewashingtonpost.newspaperdirect.com/epaper/viewer.aspx
****
(Vietnamese version)
Thich Quang Do
3. Defiant Rights Champion in Vietnam, Dies at 91
As the patriarch of a banned Buddhist church, he endured prison, house arrest and internal exile but refused to bend to the Communist authorities.
Thich Quang Do after being released from prison in Ho Chi Minh City in 1998. “Without democracy and pluralism we cannot combat poverty and injustice nor bring true development to our people,” he declared.Credit...Agence France-Presse
Thich Quang Do, the patriarch of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam and a defiant champion of religious freedom, democracy and human rights in his country, died on Saturday. He was 91.
His death was confirmed by the Paris-based International Buddhist Information Bureau, an arm of his church. There was no information on where he died. A spokeswoman for the organization said that the Vietnamese authorities had held him incommunicado at the Tu Hieu Pagoda in Ho Chi Minh City and that it had been impossible for members of his organization to make contact with him. He had diabetes and a heart condition for many years, she added.
Thich Quang Do had for decades repeatedly challenged, and angered, the Communist government on issues of religious and political freedom and had effectively been under house arrest since 2003. He had spent the last 30 years or so in and out of prison, under house arrest or forced into internal exile for refusing to submit the Unified Church to government control.
He issued a stream of public statements over the years, putting him in the forefront of religious activism in Vietnam, which permits only a single government-sanctioned Buddhist organization. The Unified Church, founded as an umbrella organization for various Buddhist sects in 1964, was banned.
His themes were as much secular as religious, echoing some of the main concerns of political dissent in Vietnam.
One such statement, delivered in a video message to the United Nations in 2005, amounted to a political manifesto.
“Without democracy and pluralism we cannot combat poverty and injustice nor bring true development to our people,” the statement said. “Without democracy and pluralism we cannot guarantee human rights, for human rights cannot be protected without the safeguards of democratic institutions and the rule of law.”

In 2001, Thich Quang Do published “Appeal for Democracy in Vietnam,” an eight-point declaration calling for a multiparty system, free elections, independent trade unions and the abolition of “all degrading forms of imported culture and ideologies that pervert Vietnamese spiritual and moral values.”
He was instrumental in forging links between dissidents in the north and south, ending a decades-long geographical and ideological divide. As well, he was a respected scholar with more than a dozen published works, including novels, poetry, translations and studies of Vietnamese Buddhism.

Thich Quang Do in 2007 at a monastery in Ho Chi Minh City, where he was under house arrest. A simple vow to combat intolerance, he said, led him “down a path paved with prison cells, torture, internal exile and detention.”Credit...Aude Genet/Agence France-Presse — Getty Images
Thich Quang Do received a number of human rights awards, including Norway’s Rafto Prize, which cited “his personal courage and perseverance through three decades of peaceful opposition against the Communist regime in Vietnam.”
In 1978, he and Thich Huyen Quang, the patriarch of the Unified Church at the time, were nominated for the Nobel Peace Prize by the Irish peace activists Betty Williams and Mairead Corrigan Maguire, the 1976 laureates.
The Commission on International Religious Freedom, an independent body established by Congress, spoke out on Thich Quang Do’s behalf in 2018. Its vice-chairwoman at the time, Kristina Arriaga, said, “I urge the government of Vietnam to respect his freedom of movement and freedom to reside wherever he chooses.”
Thich Quang Do was born Dang Phuc Tue, on Nov. 27, 1928, in Thai Binh Province, in northern Vietnam. He assumed the Dharma name Thich Quang Do after becoming a monk at the age of 14. Thich is an honorary family name used by monks and nuns.
He said his life’s course was set at the age of 17, when he witnessed the execution of his religious master, Thich Duc Hai, by a Communist revolutionary tribunal. “Then and there I vowed to do all that I could to combat fanaticism and intolerance and devote my life to the pursuit of justice through the Buddhist teachings of nonviolence, tolerance and compassion,” he wrote in 1994, in an open letter to Do Muoi, the general secretary of Vietnam’s Communist Party at the time.
He added: “Little did I realize how that simple vow would lead me down a path paved with prison cells, torture, internal exile and detention for so many years to come.”
In the early 1950s, Thich Quang Do traveled for six years as a young research fellow in Buddhist philosophy at universities in India and Sri Lanka. In the 1960s and ’70s, he was a professor of oriental studies and Buddhist philosophy at universities in Vietnam.
He and thousands of Buddhists were arrested in 1963 in a broad crackdown by the government of Ngo Dinh Diem, but he was released a few months later when Diem was deposed and assassinated in a military coup.
The Communist side won the Vietnam War in 1975, and two years later Thich Quang Do was put in solitary confinement for his attempts to organize a nonviolent struggle to protect religious freedom. Beginning in the 1980s he spent a decade in internal exile as punishment for his activism and public statements. His 84-year-old mother was exiled with him, and died in 1985 from malnutrition and inadequate medical care.
In a turnaround, the Communist government in 1990 invited him to take up a post in the state-sponsored Vietnam Buddhist Church, but he refused and continued his opposition.
In April 2006, in the early years of his final term of house arrest, he predicted the ultimate victory of his secular ideals.
“There will come a time when the authorities will be unable to silence all of the people all of the time,” he said. “The moment will come when the people will rise up, like water bursting its banks,” and when that happens, he added, “the situation in Vietnam will be forced to change, and a democratic process will emerge.”
Doan Bao Chau contributed reporting from Hanoi.
Correction: Feb. 25, 2020
An earlier version of this obituary referred incorrectly to the Commission on International Religious Freedom, which spoke out on Thich Quang Do’s behalf in 2018. It is an independent federal organization established by Congress; it is not part of the State Department. The obituary also misstated the title of one of its officials, Kristina Arriaga, in 2018. She was the vice-chairwoman at the time, not the chairwoman.
Seth Mydans reported as a foreign and national correspondent for The New York Times and its sister publication, The International Herald Tribune, from 1983 to 2012. He continues to contribute to The Times. 
https://www.nytimes.com/2020/02/24/world/asia/thich-quang-do-dead.html

4. Lễ Tưởng Niệm
Đức Đệ Ngũ Tăng Thống 
Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất
Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Kính gửi:
-Quý vị lãnh đạo tinh thần các tôn giáo,
-Quý hội Cựu Quân Nhân QLVNCH Liên bang, Tiểu bang và Lãnh thổ,
-Quý vị đại diện các hội đoàn, đoàn thể và tổ chức,
-Quý vị đại diện giới truyền thông, cùng toàn thể quý đồng bào.
Như quý vị đã biết, Đệ Ngũ Tăng Thống, Giáo Hội PGVNTN, Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ đã viên tịch vào ngày 22 tháng 1 năm 2020, tức ngày 29 tháng Giêng năm Canh Tý tại Sài Gòn, Việt Nam.
Đại Lão Hòa thượng Thích Quảng Độ là bậc cao tăng đã suốt đời hy sinh, cống hiến cho tiền đồ đạo pháp và dân tộc. Sự cống hiến của Đệ Ngũ Tăng Thống được đồng bào trong và ngoài nước biết đến và kính trọng như một vị cao tăng đặt quyền lợi của dân tộc, tổ quốc và đạo pháp lên trên hết.
Nay trong tuần lễ Tam Thất, Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu (CĐNVTD-UC) sẽ tổ chức buổi Lễ Tưởng Niêm Đệ Ngũ Tăng Thống, Đại Lão Hoà Thượng Thích Quảng Độ.
Buổi lễ sẽ được CĐNVTD-VIC Ban Quản Trị Đền Thờ Quốc Tổ đồng hỗ trợ CĐNVTD-UC tổ chức. Chúng tôi biết rằng Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ được rất nhiều đồng bào Viêt Nam gồm có tín đồ Phật giáo cũng như những tôn giáo khác cũng rất ngưỡng mộ và kính phục, và rất muốn có dịp bày tỏ lòng thương tiếc đối với ngài.
Trong tinh thần đó chúng tôi trân trọng kình mời chư tôn đức, tăng, ni cùng quý vị lãnh đạo các tôn giáo, hội đoàn, đoàn thể và đồng bào hãy cùng tham dự buổi lễ cho thật đông đủ.
Chi tiết của buổi lễ tưởng niệm:
Ngày giờ: Thứ Bảy, ngày 14-03-2020, vào lúc 6g30 tối
Địa điểm: Đền Thờ Quốc Tổ (90 Knight Avenue, Sunshine North 3020)
Đồng thời, chúng tôi kêu gọi CĐNVTD tại các tiểu bang và lãnh thổ tùy theo hoàn cảnh riêng từng nơi, hãy cố gắng tổ những buổi lễ tưởng niệm cùng cầu nguyện Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ sau ngày 14-3 này để đồng hương địa phương có cơ hội tham dự.
Mọi chi tiết xin quý vị hãy liên lạc với ông Nguyễn Văn Bon qua số điện thoại 0411 616 453.
Trân trọng kính mời.
Ô. Nguyễn Văn Bon - Chủ tịch CĐNVTD - UC
Ô. Paul Huy Nguyễn - Chủ tịch CĐNVTD - NSW
Ô. Nguyễn Thế Phong - Phó Chủ tịch CĐNVTD - VIC
BS Bùi Trọng Cường - Chủ tịch CĐNVTD - QLD
BS Nguyễn Anh Dũng - Chủ tịch CĐNVTD - WA
Ô. Nguyễn Văn Phụng - Chủ tịch CĐNVTD - SA
Ô. Lê Công - Chủ tịch CĐNVTD - ACT
Bà Trần Hương Thủy - Chủ tịch CĐNVTD - Wollongong
Ô. Hiếu Hoàng - Chủ tịch CĐNVTD – NT

5. TNS Tom Umberg Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Quảng Độ Tại Thượng Viện California
SACRAMENTO, California (NV) – Thượng Nghị Sĩ Tom Umberg, hôm Thứ Tư, 27 Tháng 2 Năm 2020 đã trân trọng đọc bản tưởng niệm Đức Tăng Thống, Hòa Thượng Thích Quảng Độ trước Thượng Viện tiểu bang California.
Văn bản tưởng niệm viết: “… Hôm nay tôi trân trọng kính mời chủ tịch và toàn thể thành viên của Thượng Viện California cùng chúng tôi tưởng niệm Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và cũng là người đã dành trọn đời mình tranh đấu không mệt mỏi cho dân chủ, tự do tôn giáo và nhân quyền.”
”… Sau biến cố Tháng Tư, 1975, nhà cầm quyền Việt Nam bắt đầu tước bỏ quyền tự do tôn giáo của người dân và thiết lập một hình thức Phật giáo do nhà nước kiểm soát cũng như xếp ngoài vòng pháp luật tất cả những tổ chức Phật giáo khác không tuân theo quy luật đó.”
“Là người lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Hòa Thượng Thích Quảng Độ đã tổ chức lãnh đạo cuộc biểu tình bất bạo động tranh đấu chống lại sự áp bức này, và vì đó, Ngài đã bị bức hại suốt cả cuộc đời.”
“Trong nhiều thời điểm khác nhau trong hơn 40 năm qua, Hòa Thượng Thích Quảng Độ đáng kính của chúng ta đã giam giữ, lưu đày cũng như giám sát tại gia bởi chính quyền Cộng Sản Việt Nam chỉ bởi sự tranh đấu của Ngài cho các quyền cơ bản của con người cho người dân Việt Nam.”
“Hòa Thượng Thích Quảng Độ viên tịch vào lúc 9 giờ 30 phút tối Thứ Bảy, 22 Tháng Hai, 2020 tại chùa Từ Hiếu, quận 8, thành phố Sài Gòn. Lễ di quan và hỏa táng diễn ra sáng 25 Tháng Hai, 2020.”
“Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ sẽ được mọi người trong cộng đồng của chúng ta, người dân Việt Nam và tất cả những người đã và đang đấu tranh cho nhân quyền quý yêu và ghi nhớ mãi. “
“Tôi trân trọng đề nghị Thượng Viện Quốc Hội tiểu bang California cùng tưởng niệm và ghi nhớ Hòa Thượng Thích Quảng Độ.”
Bản tưởng niệm Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ cùng “video clip” ghi lại phút giây Thượng Nghị Sĩ Tom Umberg đọc bản tưởng niệm trước Thượng Viện được trang trọng trao đến hai vị lãnh đạo của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Kỳ và Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại.
Thượng Nghị Sĩ Tiểu bang, Đại Tá (nghỉ hưu) Tom Umberg đại diện Địa Hạt 34 bao gồm các thành phố Anaheim, Fountain Valley, Huntington Beach, Garden Grove, Long Beach, Los Alamitos, Midway City, Orange, Santa Ana, Seal Beach, và Westminster. (ĐG)

Marco Perduca
Cựu Dân biểu Quốc hội, Italy; Coordinator, Science for Democracy
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
Tôi vừa nghe tin buồn về sự ra đi của Hoà Thượng Thích Quảng Độ.
Ở tuổi 92, điều này bình thường cho người ấy từ giã cõi đời. Nhưng thật là bất bình thường cho ngài, 92 tuổi ra đi vẫn không có tự do. Sự tự do cá nhân trong chế độ độc tài và nhiều quyền tự do khác bị nghiêm cấm một cách có hệ thống như quyền cầu nguyện cá nhân hay tổ chức 1 giáo hội độc lập.
Sự cai trị đó vi phạm nghiêm tự do tín ngưỡng thay vào đó là 1 thần quyền mới: tiền trên hết.
Chương đầu tiên của “Radical Farmesina”, tên quyền sách tôi viết, được gọi là “Cho người bị tước đoạt quyền công dân” Trong đó tôi ca tụng lòng tận tụy hy sinh tranh đấu dành quyền tự do bất bạo động của Hoà Thượng. Cuộc chiến đấu đầy ý nghĩa chánh trị, bởi vì văn hoá và tôn giáo, và hơn hết là tràn đầy tâm yêu tự do chân thực.
Phương thức chống đối trường kỳ và bất bạo động đó của Hoà Thượng Thích Quảng Độ được biết đến hôm nay còn mãi mãi hơn bao giờ hết
I just heard the sad news of the death of the venerable Thích Quang Do.
At the age of 92, it is not unusual for a person to leave this world. But it is unusual for a 92-year-old to die without freedom. A private freedom from a regime that, among many other rights, systematically denies the right to pray alone or in an organized manner.
A regime that in violating freedom of worship has found its new god: money.
The first chapter of my book “Radical Farnesina” is called “persona non-grata”. A good part of it is dedicated to Thích Quang Đo and his fight for freedom – a struggle that was fully political, because cultural and religious, and that – above all – was honestly liberal.
A model of existence and nonviolent resistance that needs to be made known today even more than ever.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do


6. Wilson Ip
Nhà Phân tích Nhân quyền độc lập
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Quá buồn và quá tiếc thương tin Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ không còn nữa. Hiện nay, Ngài đã thoát khỏi trái đất xiềng xích này. Tôi hy vọng Giác linh Ngài là nguồn gợi hứng cho những ai tại Việt Nam và vòng quanh địa cầu tiếp tục theo đuổi cho tự do đích thực. Hãy tiếp tục cuộc chiến đấu”.
Wilson Ip,
Independent Human Rights Analyst
I am very saddened to hear about the passing of Ven Thich Quang Do. He is now in a place beyond earthly shackles. I hope his spirit continues to inspire those in Vietnam and around the world to continue the pursuit for true freedoms. Keep up the good fight!
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

7. Seth Mydans / New York Times ngày 24 tháng 2 năm 2020
Thích Quảng Độ, Người Thách thức Vô địch Cho Quyền Con Người, vừa ra đi năm 91 tuổi
Đại lão Hoà thượngThích Quảng Độ tuyên bố sau khi ra khỏi Nhà tù tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 : “Thiếu dân chủ và đa nguyên chúng ta không thể nào thanh toán nạn nghèo khổ và bất công hay phát triển đất nước” Pháp tấn xã AFPĐại lão Hoà thượngThích Quảng Độ tuyên bố sau khi ra khỏi Nhà tù tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 : “Thiếu dân chủ và đa nguyên chúng ta không thể nào thanh toán nạn nghèo khổ và bất công hay phát triển đất nước” Pháp tấn xã AFP
Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, [Đệ ngũ] Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất là Người thách thức vô địch cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền tại quốc gia ngài đã viên tịch ngày thứ bảy vừa qua. Ngài trụ thế 91 tuổi.
Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế, một cơ quan của Giáo hội, có trụ sở tại Paris, xác nhận tin này. Chẳng có xác nhận nào khác về sự viên tịch. Bà phát ngôn của văn phòng cho biết nhà cầm quyền Việt Nam đã ly cách ngài với mọi thành viên, thị giả cộng tác thường trực của giáo hội ngài. Ngài bị bệnh tiểu đường và bệnh tim từ nhiều năm, bà cho biết.
Qua nhiều thập niên, ngài không ngừng nói đi lập lại sự thách thức về vấn đề tôn giáo và tự do chính trị, khiến chính quyền Cộng sản giận dữ, nên ngài bị quản thúc từ năm 2003. Ba mươi năm cuối cùng vừa qua ngài lâm cảnh tù tội, lưu đày về quê quán, quản thúc, chỉ vì không chịu để cho chính quyền kiểm soát Giáo hội.
Liên tục nhiều năm ngài không ngừng cất tiếng nói và trở thành người lãnh đạo ở tuyến đầu vận động cho tự do tôn giáo tại Việt Nam, nơi chỉ cho phép một tổ chức Phật giáo duy nhất do chính quyền chỉ đạo. Kết hợp nhiều giáo phái, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập năm 1964, nay bị cấm sinh hoạt.
Mục tiêu của Đức Tăng Thống bao trùm đạo và đời, phản ảnh sự quan tâm của giới bất đồng chính kiến tại Việt Nam.
Một trong những tuyên bố bằng video, Đức Tăng Thống gửi đến LHQ năm 2005, xem như tổng thể của một tuyên ngôn chính trị :
“Thiếu dân chủ đa nguyên, chúng tôi không thể chiến đấu chống nghèo khó và bất công, cũng không thể đem lại sự phát triển thực sự và tiến bộ cho dân tộc chúng tôi. Không có dân chủ đa nguyên, nhân quyền không được bảo đảm, bởi vì muốn bảo vệ nhân quyền, phải có các thiết chế dân chủ và pháp quyền che chở”.
Năm 2001, Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ công bố “Lời kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam”, với 8 điểm thực hiện thể chế đa đảng, bầu cử tự do, tự do kinh doanh, và bài trừ “văn hoá ngoại lai đồi truỵ hoặc các ý thức hệ phi dân tộc làm xáo trộn tình nghĩa và đạo lý Việt Nam”.
Ngài ra công hợp nhất các nhà bất đồng chính kiến Bắc và Nam, chấm dứt sự ngăn cách địa lý và ý thức hệ sau bao nhiêu thập niên chia rẽ. Ngài cũng là một học giả được tôn kính với hơn 20 tác phẩm xuất bản, bao gồm thơ, truyện, nghiên cứu và dịch thuật về Phật giáo Việt Nam.
Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ tại một Thiền viện ở Saigon, nơi ngài bị quản chế. Ngài nói với ước nguyện đơn giản chống bất bao dung đã “đẩy tôi vào con đường san sát tù ngục, tra tấn, lưu đày và giam cầm…” Aude Genet/AFP – Getty ImagesĐức Tăng Thống Thích Quảng Độ tại một Thiền viện ở Saigon, nơi ngài bị quản chế. Ngài nói với ước nguyện đơn giản chống bất bao dung đã “đẩy tôi vào con đường san sát tù ngục, tra tấn, lưu đày và giam cầm…” Aude Genet/AFP – Getty Images
Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ nhận một số Giải Nhân quyền, kể cả Giải Rafto từ Vương quốc Na Uy tôn vinh “Con người dũng cảm của Ngài và sự kiên trì qua ba thập niên chống đối bất bạo động chế độ Cộng sản Việt Nam”.
Năm 1978, Ngài và Ngài Thích Huyền Quang, Tăng Thống GHPGVNTN lúc bấy giờ, được hai Khôi nguyên Giải Nobel Hoà bình năm 1976, người Ái Nhĩ Lan, Betty Williams và Mairead Corrigan Maguire công cử làm ứng viên Giải Nobel Hoà bình.
Uỷ hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo Trên Thế giới (USCIRF), thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, đã nhắc đến Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ năm 2018. Bà Kristina Arriaga, Phó Chủ tịch USCIRF lên tiếng rằng : “Tôi kêu gọi chính quyền Việt Nam hãy tôn trọng quyền tự do đi lại cũng như quyền cư trú bất cứ nơi đâu Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ chọn lựa”.
Ngài Thích Quảng Độ, thế danh Đặng Phúc Tuệ, sinh ngày 27 tháng 11 dương lịch 1928 tại tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam. Sau khi thọ đại giới, Pháp hiệu Ngài là Thích Quảng Độ, ngài xuất gia từ năm 14 tuổi. Thích là tên họ dành cho chư Tăng Ni xuất gia.
Đức Tăng Thống cho biết cuộc đời ngài được đánh dấu từ năm 17 tuổi, khi Ngài chứng kiến Toà án Cách mạng Cộng sản hành quyết Hoà thượng Thích Đức Hải, Sư phụ của ngài. “Ngay từ giây phút ấy, tôi nguyện làm hết mọi sự có thể để đánh đổ sự cuồng tín và bất khoan dung, và dâng hiến đời tôi phục vụ công lý theo lời dạy bất bạo động, khoan dung và từ bi của Đức Phật”, ngài đã viết như thế trong bức Thư ngỏ năm 1994 gửi Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười lúc ấy.
Ngài viết thêm : “Sau tôi mới nhận ra lời nguyện đơn giản này đã đẩy tôi vào con đường san sát tù ngục, tra tấn, lưu đày và giam cầm suốt bao nhiêu năm trường”.
Đầu thập niên 1950, Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ bỏ sáu năm làm nghiên cứu sinh về triết học Phật giáo tại các Đại học ở Ấn Độ và Tích Lan. Hai thập niên 1960 và 1970 ngài làm giáo sư giảng dạy về triết học Đông phương và Phật giáo tại các Đại học ở Việt Nam [Cộng hoà].
Ngài cùng với hàng nghìn Phật tử bị bắt năm 1963 trong cuộc đàn áp của chính quyền Ngô Đình Diệm, nhưng đã được trả tự do mấy tháng sau khi Diệm bị lật đổ và thảm sát trong cuộc đảo chính của các tướng lãnh,.
Phe Cộng sản thắng trận trong cuộc chiến tranh Việt Nam năm 1975, hai năm sau ngài Thích Quảng Độ bị biệt giam vì tranh đấu bất bạo động bảo vệ tự do tôn giáo. Đầu thập niên 1980, ngài bị lưu đày mười năm về quê quán vì tội hoạt động tôn giáo và công khai lên tiếng phản đối. Mẹ ngài 84 tuổi cũng bị lưu đày theo ngài, bà thất lộc năm 1985 vì thiếu ăn và thiếu thuốc.
Trong một lần chuyển hướng chính trị, chính quyền Cộng sản năm 1990 mời ngài giữ một chức vụ trong tổ chức Phật giáo của Nhà nước, nhưng ngài từ khước và tiếp tục cuộc chống đối.
Tháng Tư năm 2006, vài năm sau khi bị quản chế lần cuối, ngài Thích Quảng Độ dự đoán sự khải hoàn của lý tưởng thế nhân mà ngài quan niệm :
“Ngài nói : Sẽ đến lúc mà Nhà nước không còn thể bịt miệng người ta mãi mãi qua mọi thời gian được nữa. Đến lúc nào đó người ta sẽ như tức nước vỡ bờ. Lúc ấy, cùng loạt 80 triệu dân cùng lên tiếng đòi hỏi dân chủ. Nhà nước đó không thể lẩn tránh được nữa, cũng phải đối mặt với tình thế đó. Đến lúc như thế, đấy là tình hình Việt Nam có thể thay đổi và dân chủ có thể thực hiện được”.
Seth Mydans, Phóng viên quốc tế và quốc gia của nhật báo New York Times (Nữu Ước Thời báo) và nhật báo đồng hội The International Herald Tribune, từ năm 1983 đến 2012. Ông vẫn tiếp tục cộng tác với tuần báo The Times.
https://www.nytimes.com/…/wor…/asia/thich-quang-do-dead.html
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

8. Washington Post (Theo Associated Press, ngày 25 tháng 2 năm 2020)
Thích Quảng Độ, Nhà bất đồng chính kiến Tăng sĩ Phật giáo Việt Nam viên tịch năm 91 tuổi
Đại lão Hoà thượng năm 2003, “Dân rất sợ chính quyền” ngài nói với Associated Press năm ấy. “ Chỉ có tôi mới dám nói những gì tôi muốn nói. Vì vậy họ rất sợ tôi” (Richard Vogel/AP).Đại lão Hoà thượng năm 2003, “Dân rất sợ chính quyền” ngài nói với Associated Press năm ấy. “ Chỉ có tôi mới dám nói những gì tôi muốn nói. Vì vậy họ rất sợ tôi” (Richard Vogel/AP).
Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, vị Tăng sĩ trở thành khuôn mặt tôn giáo bất đồng chính kiến tại Việt Nam trong khi chính quyền Cộng sản bỏ tù ngài hay quản chế hơn 20 năm qua, viên tịch hôm 22 tháng 2 năm 2020. Ngài 91 tuổi.
Ngài là vị lãnh đạo tối cao Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bị cấm đoán, một giáo hội tranh cãi thường trực với chính quyền về vấn đề tự do tôn giáo và nhân quyền.
Ngài bị bệnh tiểu đường nhiều năm, bệnh tim và cao máu, Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế có trụ sở ở Paris, là cơ quan phát ngôn của Giáo hội bị cấm đoán, cho biết và công bố tin ngài viên tịch.
Ngài Quảng Độ đã nhận được nhiều Giải cho hoạt động của ngài, kể cả Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto, Giải Hellman/Hammet do tổ chức Theo dõi Nhân quyền có trụ sở ở New York trao tặng các nhà văn vì sự can đảm của họ trước cuộc đàn áp chính trị.
Hoà thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền viện ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 (Aude Genet/AFP/Gertty Images)Hoà thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền viện ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 (Aude Genet/AFP/Gertty Images)
“Dân rất sợ chính quyền” ngài nói với Associated Press trong cuộc phỏng vấn hiếm có năm 2003. “ Chỉ có tôi mới dám nói những gì tôi muốn nói. Vì vậy họ rất sợ tôi”.
Dù rằng Việt Nam đã đổi mới kinh tế, chấp nhận thị trường tự do, nhưng thể chế chính trị vẫn bị chính quyền Cộng sản kiểm soát chặt chẽ.
Ngài Quảng Độ cho biết tự do, dân chủ và nhân quyền “quan trọng hơn sự phát triển kinh tế” vì không có các điều sau này, “chúng tôi chẳng thể nào tiến bộ theo đúng hướng”.
Ngài đã bị quản thúc nhiều năm trường tại thành phố Hồ Chí Minh ở Thanh Minh Thiền viện, tại đây theo giới thân cận cho biết, ngài thiết lập chương trình cho vay ngắn hạn và chiến dịch cứu trợ thiên tai bão lụt chỉ đạo các Ban Đại diện Giáo hội ở các tỉnh.
Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế cho biết từ năm ngoái Ngài Quảng Độ bị cắt hết mọi liên hệ sau khi Ngài về ở chùa Từ Hiếu, và sau khi bị trục xuất khỏi Thanh Minh Thiền Viện với chuyến đi ngắn về Bắc.
“Những kẻ quanh Ngài đã tịch thu điện thoại cầm tay của Ngài và ngăn cấm thị giả của Ngài đến liên lạc”, Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế tại Paris của Giáo hội cho biết tin qua một điện thư.
Phật giáo là tôn giáo lớn nhất, đông tín đồ nhất trong dân số tăng nhanh 98 triệu người, mặc dù cũng có nhiều triệu Thiên Chúa giáo. Chính quyền có vẻ bao dung với các lễ lượt tôn giáo trong những năm vừa qua, nhưng chỉ cho phép một nắm tôn giáo do nhà nước thừa nhận.
Ngài Quảng Độ, thế danh Đặng Phúc Tuệ, sinh tại tỉnh Thái Bình miền Bắc ngày 27 tháng 11 dương lịch 1928. Sự chống kháng các chính quyền độc đoán của Ngài Quảng Độ đã phát xuất từ trước năm 1975, và năm 1975, là năm Cộng sản lật đổ chính quyền Miền Nam do Hoa Kỳ hỗ trợ ở Saigon cũ, nay là thành phố Hồ Chí Minh.
Ngài đã bị cầm tù lần đầu năm 1963 dưới thời chính phủ Công giáo do Ngô Đình Diệm lãnh đạo, và sau khi Việt Nam thống nhất hai miền, Ngài lại chống chính thể Cộng sản.
Sau khi bị bắt năm 1977 vì tội “phá hoại đoàn kết quốc gia” và hoat động “chống phá Cách mạng”, Ngài Quảng Độ bị biệt giam 2 năm tù trong xà lim khoảng một mét trên hai mét (3×6 feet), ngài ngồi nhìn qua lỗ cửa nhỏ bằng bàn tay cho đến ngày nhờ áp lực quốc tế mới được trả tự do, theo lời kể đệ tử ngài.
Năm 1981, chính quyền cho thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam dưới quyền kiểm soát của Đảng Cộng sản và lưu đày Ngài Quảng Độ về quê quán tỉnh Thái Bình. Theo lời kể của đệ tử, có lúc chính quyền muốn trao ngài chức lãnh đạo giáo hội [nhà nước], nhưng ngài từ chối, và năm 1992 ngài lấy tàu về lại thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1995, Ngài bị kết án 5 năm tù vì tội fax 2 thư cho tổ chức Phật giáo ở hải ngoại tố cáo chính quyền ngăn cấm đoàn cứu trợ của Giáo hội chở thực phẩm, áo quần cứu trợ lũ lụt. Áp lực quốc tế khiến nhà cầm quyền phải trả tự do cho Ngài năm 1998. Nhưng rồi Ngài lại bị quản thúc năm 2001.
Mặc dù Ngài Quảng Độ được tuyên bố tự do hai năm sau, một phúc trình của LHQ năm 2005 do Tổ hành động chống bắt bớ trái phép công bố một nguồn kín cho biết hiện trạng Ngài Quảng Độ sống trong cảnh “tù giam”.
Năm này qua năm khác, Việt Nam phủ nhận các lời tố cáo quản thúc hai nhà lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Thích Quảng Độ và Thích Huyền Quang. Hai người này “vẫn sống bình thường” nơi hai tự viện của họ, ông Lê Dũng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố năm 2005.
https://www.washingtonpost.com/…/e179c012-5806-11ea-ab68-10…
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do


9. Truyền Thông Quốc Tế Loan Báo Rộng Rãi
Hòa Thượng Thích Quảng Độ Viên Tịch
Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ 14
https://www.dalailama.com/…/lamenting-the-passing-away-of-p…
US New
https://www.usnews.com/…/vietnam-dissident-buddhist-monk-th…
New York Times
https://www.nytimes.com/…/wor…/asia/thich-quang-do-dead.html
Washington Post
https://www.washingtonpost.com/…/e179c012-5806-11ea-ab68-10…
Time Magazine
https://time.com/5790787/thich-quang-do-vietnam-dies/
AFP
https://this.kiji.is/604190728599962721
AP
https://apnews.com/45d30fc51360dd7644af4cfc23b685fe
Japan Times
https://www.japantimes.co.jp/…/vietnamese-dissident-monk-…/…
the Republic (India)
https://www.republicworld.com/…/vietnam-monk-thich-quang-no…
the Standard (Hong Kong)
https://www.thestandard.com.hk/…/Heroic-Vietnamese-monk-dies
NDTV
https://www.ndtv.com/…/vietnam-nobel-prize-nominee-thich-qu…
BBC Radio
https://www.bbc.com/vietnamese/world-51602455
Á Châu Tự Do Radio
https://www.rfa.org/…/thich-quang-do-passed-away-0222202012…
VOA Radio
https://www.voatiengviet.com/a/h%C3%B2a-th%C6%…/5300440.html
Los Angeles Time
https://www.latimes.com/…/buddhist-monk-thich-quang-vietnam…
Laureate 2006 Thích Quảng Độ
Peaceful oppositon against the communist regime
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

 

10. Uỷ hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo Trên Thế giới (USCIRF)
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Uỷ hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo Trên Thế giới (USCIRF) phân ưu trước sự viên tịch của Đức Tăng Thống Thích Qủang Độ, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Ngài bị quản chế tại Thanh Minh Thiền viện ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2018. Sau đó Ngài dời sang cư trú chùa Từ Hiếu, nơi ngài mất hôm tối thứ bảy. USCIRF đã vinh danh Tăng Thống Thích Quảng Độ trong danh sách Dự án Tù nhân Tôn giáo vì Lương thức, Phái đoàn USCIRF đã gặp gỡ Ngài hồi tháng Chín năm 2019.
“Chủ tịch USCIRF, Tony Perkins, tuyên bố rằng : Đây là một mất mát cực kỳ lớn cho dân tộc Việt Nam. USCIRF kêu gọi chính quyền Việt Nam hãy để cho các thành viên GHPGVNTN tổ chức yên thắm tang lễ tiễn đưa vị lãnh đạo Giáo hội.
“Ủy viên USCIRF, Anurima Bhargava, nói rằng : Tôi hân hạnh được gặp Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ nơi chùa ngài mùa thu vừa qua. Với uy nghi trầm tĩnh, hiền dịu, Ngài là người đã trải qua bao thập niên tranh đấu bảo vệ và thăng tiến cho tự do tôn giáo tại Việt Nam”.
United States Commission on International Religious Freedom (USCIRF)
Washington, DC, 25.2.2020 — The United States Commission on International Religious Freedom (USCIRF) mourned the passing of Patriarch Thích Quảng Độ, the leader of the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). He was under effective house arrest at Thanh Minh Zen Monastery in Ho Chi Minh City from 2001 to late 2018, when he was able to flee to Tu Hieu pagoda, where he passed away on Saturday evening. USCIRF had advocated for Patriarch Thích Quảng Độ through the Religious Prisoners of Conscience Project. A USCIRF delegation met with him in September 2019.
“This is an incredible loss for the people of Vietnam,” USCIRF Chair Tony Perkins stated. “USCIRF urges the Vietnamese government to let UBCV members mourn their departed leader in peace.”
“I had the honor of meeting Patriarch Thích Quảng Độ at his pagoda this past fall,” added Commissioner Anurima Bhargava. “With his quiet strength and grace, he fought for decades to preserve and promote religious freedom in Vietnam.”
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

 

11. Rajiv Narayan
Giám đốc Chính trị, Uỷ ban Quốc tế Chống Án Tử hình, thủ đô Madrid, Tây Ban Nha
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Tôi mới nghe đài BBC loan tin Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ viên tịch. Tôi hết sức buồn và nay được gợi hứng từ cuộc đấu tranh kỳ vĩ và hoạt động kiên trì cho nhân phẩm, tự do biểu đạt, lập hội, tín ngưỡng, tôn giáo trước sự bách hại hãi hùng.
“Tâm tư và nguyện cầu của tôi xin gửi đến anh chị cùng các bạn từng hỗ trợ như Therese và Sáng hội Rafto đã chăm lo cho cuộc tranh đấu của Đức Tăng Thống, tin tưởng vào Ngài, tạo cơ hội cho tiếng nói Ngài cất lên thành âm vang quốc tế, nhất là hôm nay đây. Người Ấn độ có tục ngữ bảo rằng, bao lâu lòng nhớ tưởng và phẩm giá của Ngài Quảng Độ còn được gìn giữ, Ngài sẽ còn sống mãi. Và nỗ lực của anh chị còn phải tiếp tục mãi”
Rajiv Narayan,
Director of Policy, International Commission against the Death Penalty, Madrid
I heard the news a few minutes ago on BBC news of the sad passing away of the Rev. Thich Quang Do. I felt very sad and yet inspired by his extraordinary fight and staunch activism and fight for the human dignity, for freedoms of expression, association, belief, religion in the face of extremely harsh punishment.
Vo Van Ai and Penelope, my thoughts and prayers go to you and your friends and supporters like Therese and Rafto Foundation for carrying on his struggle, believing and giving voice to his message which has such global resonance, especially today. As a saying in India goes, as long as the memory and the values of Rev. Thich Quang Do remains, he remains alive. And your efforts will continue to do so.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do


12. Tổ chức Đoàn kết Thiên Chúa giáo Trên Thế giới, Vương quốc Anh
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Tôi rất buồn thương khi nghe tin Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ viên tịch. Sự dũng cảm và dấn thân cho tự do và nhân quyền đã là niềm cảm hứng cho nhiều người. Ngài để lại sự trống vắng trong lòng mọi người. Xin được chia sẻ tâm tư với tất cả những ai đang đau buồn trước sự mất mát này”.
Representative of Christian Solidarity Worldwide,
United Kingdom
I am so sorry to hear of the passing of the Most Venerable Thich Quang Do. His courage and commitment to freedom and human rights have been an inspiration to so many. He will be greatly missed. My thoughts are with everyone affected by this loss.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

 

13. Václav Malý
Giám mục Thủ đô Prague, Cộng hoà Tiệp
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Tôi chân thành tiếc thương và bi mẫn trước sự ra đi của Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, Tăng Thống Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
Ngài là người dũng cảm đòi hỏi nhân quyền và sự chung sống hoà bình cho nhân dân trong các cộng đồng tôn giáo khác nhau”.
Václav Malý,
Catholic Bishop of Prague, Czech Republic
I feel sincere regret and compassion due to the death of Most Venerable Thich Quang Do, Patriarch of the Unified Buddhist Church of Vietnam. He was a brave man advocating human dignity and supporting peaceful co-existence of people with various religious confessions.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do


14. Olivier Dupuis
Cựu Dân biểu Quốc hội Châu Âu
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Một suy tưởng, một niệm tưởng xin chia sẻ dâng lên Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ. Hôm qua, Tăng Thống Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, vừa thượng linh, lên cao, cao thêm bậc nữa.
“Ngài mà độc tài Lê-nin-nít Hà Nội giáng vào ngục tù, trại cải tạo, rồi quản chế bốn mươi năm ròng, di tặng chúng ta tinh thần Đối kháng bất khả tư nghị, trí giác nhọn bén về Chính trị, và từ tâm kiên quyết của Ngài cho Tự do, Pháp quyền, Dân chủ. Thâm tạ Ngài Quảng Độ”.
Olivier Dupuis,
former Member of the European Parliament
A thought, a shared thought, for the Venerable Thich Quang Do. Yesterday, the Patriarch of the United Buddhist Church of Vietnam soared to new, unvisited heights.
Thich Quang Do, upon whom Hanoi’s Leninist dictatorship inflicted prisons, re-education camps and house arrest for more than forty years, leaves us in legacy his incredible spirit of Resistance, his keen sense of Politics and his uncompromising love of Liberty, the Rule of Law and Democracy. Thank you Thich Quang Do.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

15. Huân tước David Alton
Giáo sư Đại học, Thượng Nghị sĩ Quốc hội Vương quốc Anh
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Trước sự ra đi của Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, Tăng Tống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, nhiều người sẽ gợi lại sự dũng cảm chống đối chế độ độc đoán bịt miệng mọi tiếng nói của Ngài kêu gọi cho dân chủ đa nguyên, tự do tôn giáo hay tín ngưỡng và nhân quyền. Biết bao tháng năm nhà cầm quyền Cộng sản giam cầm Ngài suốt 45 năm, Ngài vẫn không chịu khuất phục hay chịu im tiếng – đây chính là điều gây cảm hứng cho những ai mất niềm tin trong cuộc chiến đấu cho các quyền tự do cơ bản”.
Professor the Lord Alton of Liverpool,
Member of the House of Lords, UK
Many will want to mark the passing of the Most Venerable Thich Quang Do, Patriarch of the Unified Buddhist Church of Vietnam, by recalling his courageous opposition to authoritarian attempts to silence his calls for multi-party democracy, freedom of religion or belief and human rights. During the many times that the Communist authorities detained him over the past 45 years of his life he refused to be cowed or silenced – and that has inspired many people not to lose hope in their own struggle for fundamental rights and freedoms.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do

16. Daniel J. Kritenbrink
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Nhân danh Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, tôi tỏ lời chân thành phân ưu sự ra đi của Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
“Ngài Thích Quảng Độ đã là người bảo vệ không mệt mỏi cho tự do tôn giáo và nhân quyền, và ngài luôn tận hiến bằng con đường bất bạo động cho công lý. Những nỗ lực ôn hoà này mang lại cho ngài nhiều giải quốc tế, và ngài cũng đã nhiều lần được đề cử làm ứng viên Giải Nobel Hoà bình.
“Tôi từng hân hạnh gặp Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ trong năm 2018, và cảm nhận mạnh mẽ nơi ngài sự từ tâm và kiên định cho mục tiêu tôn giáo và đa nguyên”.
Daniel J. Kritenbrink,
US Ambassador to Vietnam
On behalf of the U.S. Mission in Vietnam, I would like to express our sincere condolences on the passing of The Venerable Thich Quang Do, Patriarch of the Unified Buddhist Church of Vietnam.
Thich Quang Do was a tireless advocate for religious freedom and human rights, and he remained committed to the non-violent pursuit of justice. These peaceful efforts garnered him numerous international awards, and he was nominated several times for the Nobel Peace Prize.
I had the honor of meeting Patriarch Thich Quang Do in 2018, and I was deeply impressed by his compassion and commitment to religious pluralism.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do


17. Kristina Arriaga
Nguyên Phó Chủ tịch Uỷ hội Hoa Kỳ Bảo vệ Tự do Tôn giáo Trên Thế giới (USCIRF)
- THÔNG ĐIỆP VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC TĂNG THỐNG THÍCH QUẢNG ĐỘ
“Sự dũng cảm của Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ trước bao bách hại và tính kiên cường trong thời gian bị tù ngục nhắc nhở cho thế giới biết rằng chúng ta sinh ra trong nhân phẩm, với quyền sống theo lòng tin sâu thẳm trong chúng ta. Thế giới trở thành nơi cư ngụ thanh cao khi Ngài sống giữa chúng ta và hy sinh tự do Ngài để tha nhân được hưởng. Nhân dân yêu chuộng tự do khắp thế giới để tang Ngài. Tim tôi như muốn vỡ”.
Kristina Arriaga,
former Vice-Chair, US Commission on International Religious Freedom
Venerable Thich Quang Do’s courage before oppression and resilience during imprisonment reminded the world that we are all are born in dignity, with the right to live according to our deeply held convictions. The world is a richer place because he lived amongst us and sacrificed his freedom so others could keep theirs. Freedom-loving people all over the world will mourn him. I am heartbroken.
https://www.rafto.no/the-rafto-prize/thich-quang-do